Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh -
Thừa Thiên Huế ban hành nhiều quy định mới về tách thửa đấtĐại Dương Thừa Thiên Huế ban hành nhiều quy định mới về tách thửa đất(Dân trí) - Ngày 29/8, nguồn tin từ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho hay, tỉnh này vừa ban hành quy định về việc tách thửa đất với nhiều điểm mới đáng chú ý.
Theo đó, điểm mới nổi bật trong quy định cụ thể diện tích tối thiểu thửa đất sau khi tách thửa đối với các phường của TP Huế là 60 m2. Riêng các phường mới sáp nhập vào thành phố Huế là 80 m2; các xã sáp nhập vào TP Huế là 100 m2.
Các thị trấn thuộc huyện, các phường thuộc thị xã và các xã đồng bằng là 100 m2 (riêng các xã Phú Thuận, Phú Hải của huyện Phú Vang và thị trấn Sịa của huyện Quảng Điền là 80 m2).
Riêng các xã trung du, miền núi diện tích tối thiểu sau khi tách thửa là 150 m2; trong đó, kích thước cạnh mặt tiền được quy định phải lớn hơn hoặc bằng 4 m theo hướng song song với đường giao thông; Kích thước chiều sâu thửa đất phải lớn hơn hoặc bằng 5 m.
Với đất trồng cây hàng năm (trừ đất lúa), đất nuôi trồng thủy sản, việc tách thửa đất mới hình thành từ việc tách thửa và thửa đất còn lại phải đảm bảo diện tích tối thiểu như sau: các xã, phường thuộc thành phố Huế là 200m2; các thị trấn thuộc huyện và các phường thuộc thị xã là 300 m2; các xã đồng bằng là 400 m2; các xã trung du, miền núi là 500 m2 .
Với đất trồng cây lâu năm, đất nông nghiệp khác, các xã, phường thuộc thành phố Huế là 400 m2; các thị trấn thuộc huyện và các phường thuộc thị xã là 600 m2; các xã đồng bằng là 800 m2; các xã trung du, miền núi là 1.000 m2. Đối với đất lâm nghiệp, diện tích tối thiểu sau khi tách thửa 5.000 m2…
Quy định mới của tỉnh Thừa Thiên Huế cũng nêu rõ, trường hợp tách thửa đối với thửa đất có diện tích lớn hơn hoặc bằng 5.000 m2 thì UBND cấp huyện thực hiện phê duyệt phương án tổng mặt bằng sau khi lấy ý kiến thống nhất của Sở Xây dựng theo quy định.
Nếu tách thửa đất ở có hình thành lối đi chung thì việc tách thửa đất được thực hiện sau khi có bản vẽ tổng thể sơ đồ mặt bằng phân lô được UBND cấp huyện chấp thuận.
Để thực hiện quy định mới về tách thửa đất này, UBND tỉnh yêu cầu UBND các huyện, thị xã, TP Huế rà soát các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, thoát nước... và các quy định pháp luật về quy hoạch, xây dựng để hướng dẫn người sử dụng đất thực hiện.
"> -
Làm rõ nguyên tắc giao thửa đất nhỏ hẹp, xen kẹtNinh An Làm rõ nguyên tắc giao thửa đất nhỏ hẹp, xen kẹt(Dân trí) - Nghị định 102 quy định ưu tiên sử dụng các thửa đất nhỏ hẹp, nằm xen kẹt do Nhà nước quản lý vào mục đích công cộng.
Một trong những điểm đáng chú ý trong Nghị định số 102/2024 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai là các nội dung về quy định về giao đất, cho thuê đất đối với các thửa đất nhỏ hẹp, nằm xen kẹt do Nhà nước quản lý.
Vấn đề đất xen kẹt là một trong những trở ngại lớn đối với nhiều dự án đầu tư bất động sản tại. Tình trạng này xảy ra khi trong khu đất dự án có một phần diện tích đất do Nhà nước quản lý, như đất công, đất nông nghiệp phục vụ mục đích công cộng, nằm xen kẹt giữa các lô đất đã được giao.
Khoản 2, Điều 47 Nghị định số 102 làm rõ nguyên tắc giao đất, cho thuê đất đối với các thửa đất nhỏ hẹp, nằm xen kẹt.
Theo đó ưu tiên sử dụng các thửa đất nhỏ hẹp, nằm xen kẹt do Nhà nước quản lý vào mục đích công cộng. Trường hợp không sử dụng được vào mục đích công cộng thì thực hiện việc giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất cho người sử dụng đất liền kề.
Trường hợp thửa đất có từ 2 người sử dụng đất liền kề trở lên có nhu cầu sử dụng thửa đất nhỏ hẹp, nằm xen kẹt thì căn cứ vào quy hoạch, điều kiện thực tế sử dụng đất của người sử dụng đất liền kề để cơ quan có thẩm quyền về giao đất, cho thuê đất quyết định.
Việc giao đất, cho thuê đất đối với các thửa đất nhỏ hẹp, nằm xen kẹt cho người sử dụng đất liền kề được thực hiện sau khi UBND các cấp đã tổ chức rà soát, công bố công khai và lấy ý kiến của người dân nơi có đất.
Việc giao đất, cho thuê đất đối với các thửa đất nhỏ hẹp, nằm xen kẹt căn cứ vào đơn đề nghị giao đất, cho thuê đất của người sử dụng liền kề và phải được thực hiện công khai, minh bạch và dân chủ.
Sau khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, người sử dụng đất liền kề phải thực hiện thủ tục hợp thửa đất theo quy định.
Bảo đảm quyền đối với thửa đất liền kề theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật về dân sự; không phát sinh tranh chấp, khiếu kiện về đất đai.
"> -
Sổ đỏ bị mất, cần làm gì để được cấp lại theo quy định mới?Huỳnh Anh Sổ đỏ bị mất, cần làm gì để được cấp lại theo quy định mới?(Dân trí) - Theo quy định mới, để được cấp lại sổ đỏ do bị mất, người dân cần nộp hồ sơ cấp lại sổ đỏ bị mất theo mẫu mới đến bộ phận một cửa theo quy định của UBND cấp tỉnh hoặc văn phòng đăng ký đất đai.
Nghị định 101 của Chính phủ quy định trình tự, thủ tục cấp lại sổ đỏ đã cấp do bị mất. Theo đó, thủ tục cấp lại sổ đỏ bị mất áp dụng từ ngày 1/8 được quy định như sau:
Bước 1: Nộp hồ sơ cấp lại sổ đỏ bị mất
Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 11 ban hành kèm theo Nghị định 101 đến một trong những cơ quan tiếp nhận hồ sơ sau:
- Bộ phận một cửa theo quy định của UBND cấp tỉnh về thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã;
- Văn phòng đăng ký đất đai hoặc chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai.
Trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp hồ sơ cấp lại sổ đỏ bị mất đến bộ phận một cửa thì chuyển hồ sơ đến Văn phòng đăng ký đất đai.
Bước 2: Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện các công việc sau:
- Kiểm tra thông tin về sổ đỏ đã cấp mà người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khai báo bị mất trong hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai;
- Trường hợp phát hiện thửa đất, tài sản gắn liền với đất được cấp sổ đỏ đã được chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc đang thế chấp tại các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác hoặc cá nhân theo quy định của pháp luật thì thông báo, trả lại hồ sơ cho người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất;
- Nếu không thuộc trường hợp nêu trên, văn phòng đăng ký đất đai chuyển thông tin đến UBND cấp xã nơi có đất; thực hiện đăng tin 3 lần trên phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương trong thời gian 15 ngày về việc mất sổ đỏ đã cấp đối với tổ chức, người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài, chi phí đăng tin do người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chi trả;
- Thực hiện việc hủy sổ đỏ đã cấp; cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai sau khi UBND cấp xã đã thực hiện niêm yết công khai và lập biên bản niêm yết về việc mất sổ đỏ; cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho người được cấp.
Trường hợp sổ đỏ đã cấp chưa sử dụng bản đồ địa chính hoặc trích đo bản đồ địa chính thửa đất thì thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 37 Nghị định 101.
Bước 3: UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
- Niêm yết công khai về việc mất sổ đỏ đã cấp tại trụ sở UBND cấp xã và điểm dân cư nơi có đất trong thời gian 15 ngày; đồng thời tiếp nhận phản ánh trong thời gian niêm yết công khai về việc mất sổ đỏ đã cấp;
- Trong thời hạn không quá 5 ngày kể từ ngày kết thúc thời gian niêm yết, UBND cấp xã có trách nhiệm lập biên bản kết thúc niêm yết và gửi đến Văn phòng đăng ký đất đai.
Lưu ý rằng trong trường hợp Trang bổ sung của sổ đỏ đã cấp trước ngày 1/8 bị mất thì người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 11 ban hành kèm theo Nghị định 101 và bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp.
Văn phòng đăng ký đất đai kiểm tra thông tin của Trang bổ sung trong hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; thực hiện cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất với các thông tin cập nhật của Giấy chứng nhận đã cấp và thông tin trên Trang bổ sung.
">